Ngày đăng: 19/04/2018 | Lượt xem: 3140
Bệnh trĩ nội là một trong những dạng của bệnh trĩ trên cơ thể con người. Nó được hình thành bên trong hậu môn nên rất khó nhìn và cũng khó điều trị hơn. Đây là một căn bệnh phát triển nhanh từ nhẹ đến nặng nếu người bệnh không có các biện pháp ngăn ngừa và chữa trị. Ảnh hưởng đến sinh hoạt và tinh thần của người bệnh. Do đó, cần có những hiểu biết về nguyên nhân, nhận biết và cách chữa bệnh tại nhà, tại các cơ sở y tế qua những triệu chứng cụ thể để bảo vệ tốt sức khỏe bản thân.
Bệnh trĩ nói chung là do sự giãn quá mức của các đám rối tĩnh mạch ở mô xung quanh vùng hậu môn. Khi chúng ở trạng thái bình thường, các mô này giúp việc kiểm soát phân thải ra. Tuy nhiên khi chúng sưng lên thì được gọi là trĩ, có thể do bị sưng hoặc viêm,...
Những nguyên nhân gây ra bệnh trĩ nội thường gặp là:
Khác với bệnh trĩ ngoại có búi trĩ lòi ra hoặc hình thành ngay bên ngoài hậu môn, người bệnh có thể dễ dàng nhìn thấy và chữa trị. Bệnh trĩ nội nằm bên trong trực tràng và thường không gây ra những khó chịu cho người mắc phải. Người bệnh cũng không nhìn thấy hay cảm thấy chúng. Nhiều trường hợp đi đại tiện thì các búi trĩ nội bị lòi ra do chúng phải chịu áp lực, kích thích gây ra hiện tượng có máu chảy ra kèm theo phân.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Bên cạnh đó, người bệnh thỉnh thoảng sẽ còn bị tình trạng các búi trĩ nội lòi ra ngoài, cảm giác rất đau và khó chịu (hay còn gọi là sa búi trĩ). Sau một thời gian không điều trị,các búi trĩ này ngày càng phát triển và sinh ra hiện tượng sa búi trĩ ra ngoài.
Bệnh trĩ nội có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, việc tìm hiểu nguyên nhân gây ra bệnh trĩ có vai trò rất quan trọng đối với quá trình khám và điều trị căn bệnh khó nói này.
✦ Do tĩnh mạch phình gập: Do túi tĩnh mạch trên trĩ bị gấp khúc và tạo thành các búi trĩ mềm, có màu đỏ và dễ bị chảy máu.
✦ Do mạch máu phù: Bề mặt của các búi trĩ có các hạt nhỏ màu đỏ tươi, thô ráp và dễ bị chảy máu.
✦ Do xơ hóa: Những tác động bên ngoài khiến cho búi trĩ bị cọ xát nhiều lần, khiến cho bề mặt bị xơ hóa, dễ dẫn đến tình trạng viêm nhiễm và hình thành mô sợi tăng sinh cứng, dễ bị lòi ra và khó bị chảy máu.
✦ Những người bị táo bón, hội chứng lỵ kéo dài, viêm đại tràng mãn tính: những bệnh này thường khiến cho người bệnh khi đi ngoài phải dùng sức để đẩy phân ra ngoài. Tình trạng này kéo dài sẽ phát triển thành bệnh trĩ nội.
✦ Do ít vận động: Những người do tính chất công việc phải ngồi lâu, đứng lâu, ít vận động như nhân viên văn phòng, tài xế... sẽ có nguy cơ bị mắc bệnh trĩ cao hơn so với những người khác.
✦ Do chế độ ăn uống không phù hợp: Nếu bạn thường xuyên sử dụng những đồ ăn nhanh, những thực phẩm cay nóng và sử dụng những chất kích thích như rượu, bia, café, thuốc lá sẽ có nguy cơ bị mắc bệnh trĩ là rất cao.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
✦ Do mang thai: Khi phụ nữ mang thai thì sức nặng của thai nhi sẽ khiến cho áp lực lên các tĩnh mạch hậu môn tăng lên gây ứ máu ở đám rối tĩnh mạch.
✦ Ngoài ra, bệnh trĩ còn do những nguyên nhân khác như: quan hệ tình dục bằng "cửa sau", những người từng có tiền sử bị mắc các bệnh về hậu môn, những người mắc các khối u vùng tiểu khung....
Theo các bác sĩ chuyên khoa hậu môn trực tràng tại Phòng Khám Đa Khoa Cần Thơ cho biết, những dấu hiệu của bệnh trĩ nội mà người bệnh có thể dễ dàng nhận thấy đó là:
✦ Hiện tượng chảy máu: Tình trạng đại tiện ra máu là biểu hiện chung của những người bị mắc bệnh trĩ. Đây là hiện tượng đầu tiên mà người bệnh có thể dễ dàng nhận biết được. Tuy nhiên, không phải lúc nào đi đại tiện cũng ra máu, tình trạng ra máu chỉ khi bị đại tiện khó. Lúc đầu, lượng máu chảy ra rất ít người bệnh chỉ có thể phát hiện khi thấy máu dính trên giấy vệ sinh. Sau đó một thời gian, máu sẽ chảy ra nhiều hơn có thể chảy thành giọt và nghiêm trọng hơn là máu có thể chảy thành tia.
✦ Sa búi trĩ: Khi bị trĩ nội thì khi búi trĩ phá triển đến một giai đoạn nhất định có thể bị lòi ra bên ngoài hậu môn. Lúc đầu, kích thước của búi trĩ này vẫn còn bé lồi ra bên ngoài hậu môn và có thể tự thụt vào trong được nhưng sau đó búi trĩ này sẽ phát triển to hơn và không thể tự tụt vào bên trong nữa. Cuối cùng, búi trĩ sẽ sa ra ngoài hậu môn.
✦ Cảm giác đau: Đối với bệnh trĩ nội, khi búi trĩ sa ra ngoài sẽ gây ra nhiễm trùng hoặc bị hoại tử đều có thể dẫn đến các cơn đau, thậm chí những cơn đau này có thể ngoài sức chịu đựng của nhiều người.
✦ Cảm giác ngứa ngáy khó chịu ở vùng hậu môn: người bị bệnh trĩ nội thường cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu do búi trĩ khi bị sa ra ngoài sẽ khiến cho cơ hậu môn bị giãn lỏng, thường bị chảy dịch và hậu môn dễ bị kích thích bởi dịch này.
➤ ➤ Trĩ nội khi bị sa quá mức có thể gây ra những biến chứng rất nguy hiểm như nghẹt, tắc mạch, gây nứt, áp xe hậu môn. Vì vậy, ngay khi phát hiện những biểu hiện của bệnh trĩ nội, người bệnh hãy đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được khám và điều trị càng sớm càng tốt. Các trường hợp trĩ độ I, II có thể dùng cách chữa bệnh trĩ nội nhẹ tại nhà.
Hiện nay, có rất nhiều cách điều trị bệnh trĩ, tùy thuộc vào giai đoạn của bệnh, các bệnh lý nền, các bệnh lý đang mắc phải, thể trạng,... mà bệnh nhân sẽ được đưa ra phác đồ điều trị thích hợp nhất. Bên cạnh đó, tại các cơ sở y tế khác nhau cũng có những cách điều trị khác nhau. Do sự trang bị thiết bị y tế, trình độ tay nghề của bác sĩ,... Các phương pháp điều trị được chia thành 2 loại dành cho người bệnh nhẹ (nội khoa) và người bệnh nặng (ngoại khoa).
Sử dụng thuốc để điều trị bệnh trĩ nội gọi là phương pháp nội khoa, đây là cách chỉ định cho những trường hợp mắc trĩ nội nhẹ ( trĩ độ I, II), các búi trĩ gây ra những ảnh hưởng trong sinh hoạt, tinh thần. Các loại thuốc như thuốc bôi, thuốc đặt, thuốc uống hay thuốc tiêm đều được áp dụng để chữa bệnh trĩ. Cụ thể như:
➤ Các loại thuốc chống táo bón, tiêu chảy, nhuận tràng.
➤ Thuốc giảm đau.
➤ Thuốc kháng sinh.
➤ Thuốc đặt trĩ.
➤ Đồng thời kết hợp các liệu pháp thể dục và thay đổi những thói quen dễ dẫn đến bệnh trĩ nội.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Vốn là hiện tượng không gây nguy hiểm cho sức khỏe con người. Tuy nhiên khi nó phát triển quá mức có khả năng gây ra những biến chứng nguy hiểm. Một số cách chữa bệnh trĩ nội tại nhà (Mọi người nên thực hiện những biện pháp sau đây để bệnh trĩ tránh xa. Tham khảo tài liệu Bệnh viện Nguyễn Tri Phương):
✪ Trong chế độ dinh dưỡng hàng ngày, nên ăn ít nhất 25 - 30 gram chất xơ.
✪ Tránh ngồi lâu trên bồn cầu, tránh rặn khi đi ngoài.
✪ Vệ sinh sạch sẽ đúng cách vùng hậu môn hàng ngày ( trung bình khoảng 2 lần/ ngày), đặc biệt là sau khi đi ngoài.
✪ Thoa các loại kem trị bệnh trĩ không kê đơn. Việc này sẽ giúp bạn tầm soát bệnh trĩ hiệu quả hơn. Hỏi ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi sử dụng, tránh trường hợp lạm dụng các loại thuốc.
✪ Nếu đang mắc bệnh trĩ thì tránh gãi hoặc ngoáy ( những tác động trực tiếp kích thích lên búi trĩ).
✪ Trường hợp phụ nữ bị sa tử cung và sa búi trĩ, có thể thử đẩy búi trĩ vào trong trực tràng nhẹ nhàng.
Khi nhận thấy bản thân có những biểu hiện bất thường hoặc nghi ngờ mắc bệnh và đã sử dụng những cách chữa bệnh trĩ nội nhẹ tại nhà
mà vẫn không thuyên giảm. Thì có thể bệnh của bạn đang ở giai đoạn nặng hơn. Người bệnh nên tìm đến những cơ sở y tế uy tín như Phòng Khám Đa Khoa Cần Thơ để tiến hành thăm khám và hỗ trợ điều trị nếu không may mắc bệnh.
Thông thường, phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh trĩ nội hiệu quả, an toàn được tiến hành bằng cách:
- Đối với những ca mắc bệnh nhẹ, chưa có nhiều biến chứng nguy hiểm bác sĩ sẽ cho người bệnh hỗ trợ điều trị bằng thuốc. Việc dùng thuốc phải dựa trên mức độ bệnh và trạng thái sức khỏe của người bệnh mà đưa ra đơn thuốc phù hợp. Thuốc sẽ mang lại nhiều công dụng hữu ích như giúp co thắt búi trĩ, kháng viêm, chống phù nề, tiêu viêm và chống nhiễm trùng hiệu quả.
Lưu ý: Người bệnh không được tự ý mua thuốc về nhà điều trị hoặc áp dụng các bài thuốc dân gian. Vì nếu hỗ trợ điều trị theo hướng này khi chưa biết rõ nguyên nhân sẽ gây nên tình trạng kháng thuốc, từ đó sẽ gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm hơn.
PPH được xem là phương pháp điều trị bệnh trĩ nội hiệu quả nhất hiện nay
- Đối với những trường hợp bệnh đang ở giai đoạn nặng, việc dùng thuốc sẽ không còn phù hợp nữa mà thay vào đó, bác sĩ sẽ áp dụng phương pháp ngoại khoa.
- Hiện nay, phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh trĩ nội bằng ngoại khoa đó là PPH. Phương pháp này được các chuyên gia trong ngành gọi là kỹ thuật thắt niêm mạc búi trĩ, cắt trĩ ở vùng máu không lưu thông tới, giúp người bệnh giảm bớt cảm giác đau đớn, ít chảy máu, thời gian điều trị ngắn nhưng lại phục hồi nhanh chóng.
- Các chuyên gia đầu ngành đánh giá rất cao phương pháp PPH khi nó mang lại nhiều ưu điểm nổi bật. Đồng thời nhờ vào tính hiệu quả cao mà được người bệnh an tâm lựa chọn để hỗ trợ điều trị.
Như vậy, bài viết đã chia sẻ những thông tin về nguyên nhân, dấu hiệu phát hiện và cách chữa bệnh trĩ nội nhẹ tại nhà. Nếu bạn muốn tìm hiểu kỹ hơn về chi phí điều trị hay muốn đặt lịch khám, vui lòng gọi ngay đến Hotline 0292 3736 333 hoặc làm theo hướng dẫn bên dưới để được các chuyên gia giải đáp thắc mắc một cách nhanh chóng.
Hiện nay, phòng khám đang xây dựng hệ thống Tư vấn online miễn phí nhanh chóng - đơn giản - thuận tiện, nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu khám chữa bệnh với hai kênh tư vấn:
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
- Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây
Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các tư vấn chuyên khoa của chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các tư vấn giải đáp miễn phí và cho lời khuyên tốt nhất.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Chào bác sĩ, tôi mới đi khám và được chẩn đoán là mắc trĩ
Bệnh trĩ thường được chia thành nhiều cấp độ. Nếu đã chuyển
Trĩ nội có thể gây ảnh hưởng lớn đến tâm lý và cuộc sống
Trĩ là căn bệnh phổ biến tại Việt Nam, xảy ra ở tất cả mọi
Trĩ là căn bệnh có tỷ lệ người bị cao nhất tại Việt Nam (khoảng